024.3225.2096

Nhiều người đang dùng cảm biến vân tay sai cách

Đặt vị trí ngón tay không chính xác hoặc da tay quá mòn sẽ dẫn đến khó khăn khi sử dụng cảm biến vân tay trên thiết bị điện tử.


Trên điện thoại Android hoặc máy tính MacBook, nhận diện dấu vân tay vẫn là hình thức bảo mật quan trọng. Tùy theo các sử dụng mà trải nghiệm của người dùng đối với tính năng này khác nhau.


cach su dung dau van tay tren dien thoai anh 1
Sử dụng dấu vân tay đúng các sẽ giúp bạn mở khóa máy dễ dàng, thoải mái hơn. Ảnh: Android Authority.

Yêu cầu đầu tiên là bạn cần đặt ngón tay chính xác vào vị trí cảm biến trên thiết bị. Ngoài ra, đối với người làm việc bằng tay nhiều như thợ cơ khí, kỹ thuật viên lắp ráp, chơi cử tạ, leo núi… khiến da tay quá mòn thì tính năng này cũng gặp khó khăn hơn.

Cho dù da tay không quá mòn, khi làm việc bằng tay cũng phát sinh tình huống có nhiều bụi bẩn, dầu nhờn, keo dính khiến cho dấu vân tay không thể hiện chính xác trên cảm biến của điện thoại, máy tính.

Dưới đây là 4 cách giúp việc dùng dấu vân tay trên thiết bị điện tử chính xác hơn.

Sử dụng ngón giữa cho máy tính

Bạn nên dùng ngón giữa để mở khóa dấu vân tay. Mọi người có thói quen dùng ngón cái hoặc ngón trỏ để mở khóa điện thoại, nhưng ngón giữa ít bị xây xát hơn so với các vị trí khác. Vì vậy, nếu làm quen với việc dùng ngón giữa, bạn sẽ có trải nghiệm mở khóa tốt hơn, ít xảy ra lỗi.

Nhược điểm của việc đăng ký ngón giữa để mở khóa smartphone là bạn phải dùng điện thoại bằng hai tay. Do đó, bạn có thể cân nhắc mẹo này hoặc chỉ cần đăng ký ngón giữa cho máy quét vân tay trên máy tính.

Trên các smartphone Android có đầu đọc dấu vân tay ở mặt sau hoặc bàn phím Touch ID trên máy Mac, ngón giữa rất tiện dụng.

Dùng duy nhất một ngón

Việc dùng một ngón để mở khóa trên Android hoặc macOS nhiều lần trong một khoảng thời gian dài sẽ giúp đọc dấu vân tay trên máy làm quen với các vết xước, sẹo xuất hiện ngẫu nhiên trong cuộc sống.
 

cach su dung dau van tay tren dien thoai anh 2

Dùng một ngón tay thường xuyên sẽ giúp cảm biến quen với các vết xước. Ảnh: Android Authority.


Ngoài ra, thao tác với một ngón trong nhiều lần cũng giúp bạn làm quen với vị trí cảm biến trên máy, từ đó sẽ đặt ngón tay chính xác hơn, thuần thục hơn.

Thử dùng mép ngón tay

Thay vì dùng phần đệm phía dưới đầu ngón tay (phần dễ bị sờn nhất), hãy sử dụng lệch hai bên mép, đặc biệt là ngón cái. Đây là những vị trí ít bị mòn và tổn thương hơn.

Cách dùng này cũng phù hợp đối với những smartphone Android có đầu đọc dấu vân tay đặt ở mặt trước.

Đăng ký dấu vân tay chính xác

Khi sử dụng máy, bạn hãy đăng ký vị trí thuận tiện nhất để mở khóa. Nếu là thiết bị mới, sau vài ngày sử dụng, có thể điều chỉnh lại cho phù hợp hơn.

Thao tác này giúp bạn có thể mở khóa máy một cách tự nhiên và dễ dàng nhất, đồng thời tránh được lỗi đặt vị trí ngón tay không khớp với cảm biến.


thoe Zing
Bình luận facebook
Bình luận form
Các bài viết khác
16/04/2024 17  Lượt xem
Giới công nghệ đang tìm cách phát triển loại thiết bị mới được tin là nếu thành hiện thực sẽ có thể châm ngòi cho một cuộc cách mạng, thậm chí có thể thay thế smartphone.
Chi tiết
08/04/2024 29  Lượt xem
Theo Cục Viễn thông, từ ngày 15/4, các doanh nghiệp viễn thông di động phải chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu còn xuất hiện SIM được phát triển mới không đúng quy định.
Chi tiết
03/04/2024 41  Lượt xem
Để giúp người dùng duyệt web yên tâm hơn, Google đã đưa ra một số gợi ý về cách sử dụng Internet an toàn.
Chi tiết
22/03/2024 89  Lượt xem
Sự kiện "Build with Al" sẽ diễn ra tại Hà Nội ngày 24/3 và Thành phố Hồ Chí Minh ngày 30/3 với sự tham gia của hàng trăm lập trình viên cùng các chuyên gia đến từ Google.
Chi tiết
22/03/2024 65  Lượt xem
Các nhà nghiên cứu đã tạo ra người bạn đồng hành ảo, có thể hỗ trợ nhân viên của các viện dưỡng lão trong việc trò chuyện và chăm sóc những bệnh nhân mất trí nhớ.
Chi tiết
20/03/2024 78  Lượt xem
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ trí tuệ nhân tạo, việc tái hiện hình ảnh của người thân đã khuất đang trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết.
Chi tiết
18/03/2024 88  Lượt xem
Luật Căn cước 2023 có hiệu lực thi hành từ 1/7 tới nêu rõ việc thu thập thông tin sinh trắc học gồm ảnh khuôn mặt, vân tay, mống mắt của người cần cấp thẻ căn cước…
Chi tiết
15/03/2024 99  Lượt xem
Theo Bộ TT&TT, các doanh nghiệp viễn thông hiện đã hoàn thành đối soát, chuẩn hóa thông tin của 125 triệu thuê bao đang hoạt động với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Chi tiết
11/03/2024 134  Lượt xem
Công nghệ đang phát triển với tốc độ chóng mặt. Việc đón đầu xu hướng quan trọng có thể giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ mở rộng quy mô, cải thiện hiệu quả kinh doanh.
Chi tiết
07/03/2024 148  Lượt xem
Bộ Thông tin và Truyền thông đã công bố quy hoạch hạ tầng thông tin và truyền thông thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Chi tiết
06/03/2024 77  Lượt xem
Meta (công ty mẹ của Facebook) đã đưa ra phản hồi chính thức sau việc mạng xã hội này bị sập trên diện rộng vào tối qua.
Chi tiết
04/03/2024 80  Lượt xem
Các nhà chuyên môn luôn khuyến cáo chỉ nên sử dụng ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để tra cứu, thu thập dữ liệu, gợi ý mang tính tham khảo...
Chi tiết
01/03/2024 30  Lượt xem
Tại sự kiện MWC 2024, nhiều hãng sản xuất thiết bị công nghệ đã ra mắt nhiều sản phẩm mới có thiết kế và những tính năng mang xu hướng trong tương lai.
Chi tiết
01/03/2024 71  Lượt xem
Từ hôm nay (1/3), các thiết bị di động chỉ hỗ trợ công nghệ 2G và không có chứng nhận hợp quy do Bộ Thông tin và Truyền thông công bố sẽ không thể nhập mạng di động.
Chi tiết
28/02/2024 96  Lượt xem
Để không khách hàng nào bị bỏ lại phía sau, các cơ quan chức năng cùng nhà mạng đã chuẩn bị lộ trình tắt sóng với các phương án hỗ trợ chuyển đổi tối ưu.
Chi tiết
27/02/2024 52  Lượt xem
Để phát hiện và ngăn chặn việc bị giả mạo hình ảnh, video bằng công nghệ deepfake, theo khuyến nghị của chuyên gia RMIT, lưu ý đầu tiên là người dùng cần giảm số lượng hình ảnh, video hoặc bản ghi âm trực tuyến chia sẻ trên Internet.
Chi tiết
16/02/2024 95  Lượt xem
Dù các mối đe dọa ngoại tuyến đã giảm đến 57% trong 4 năm qua, Việt Nam vẫn bỏ xa các quốc gia còn lại trong khu vực về số lượng sự cố đe dọa mạng ngoại tuyến.
Chi tiết
05/02/2024 89  Lượt xem
Ngay cả khi bạn thực hiện một cuộc gọi video và thấy mặt người thân hay bạn bè, nghe đúng giọng nói của họ thì cũng không hẳn bạn đang nói chuyện với chính người đó.
Chi tiết
01/02/2024 74  Lượt xem
Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông đã điểm ra 5 chiêu trò lừa đảo phổ biến trên Internet nhằm bảo vệ người dân khỏi những rủi ro không đáng có.
Chi tiết
26/01/2024 68  Lượt xem
Từ tháng 1/2024, Bộ TT&TT ra mắt Cẩm nang Làng số trên các nền tảng số với mục đích hướng dẫn mỗi hộ gia đình chủ động xây dựng mô hình kinh tế số và xã hội số nhỏ nhất.
Chi tiết
Bộ TT&TT đã cấp giấy phép mới cho phép Công ty DTV.CO được mở rộng thiết lập hạ tầng truyền dẫn truyền hình số mặt đất DTB-T2 tại 6 tỉnh Bắc Trung Bộ gồm: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.
Ngày 19/5/2019, tại Hà Nội, Công ty CP Truyền hình số Miền Bắc (DTV) đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 5 năm ngày thành lập, cũng là thời điểm mà Công ty chính thức bấm nút phát sóng thử nghiệm truyền hình số DVB-T2 tại Hà Nội.